
Khoáng sản là gì ? Quy định kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khoáng sản
Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ. Việc khai thác khoáng sản có tác động như thế nào đến môi trường ? Bài viết phân tích cụ thể.
XEM THÊM: Download mẫu đơn ly hôn của tòa án mới nhất năm 2022
Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ.
Việt Nam hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đã có những thay đổi tích cực trên nhiều mặt. Trong đó phải kể đến các hoạt động kinh tế về đầu tư, xây dựng và khai thác khoáng sản.
Vậy khoáng sản là gì? Quy định của pháp luật về hoạt động khai thác khoáng sản ra sao? Thủ tục cấp giấy phép trong hoạt động khai thác khoáng sản như thế nào? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về các vấn đề trên thông qua bài viết dưới đây.
1. Khái niệm khoáng sản, hoạt động khoáng sản
Khoáng sản là những dạng vật chất rất gần gũi và đóng vai trò to lớn trong đời sống con người như sắt, than đá, kẽm, vàng, dầu khí, nước khoáng thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên… Giá trị to lớn của khoáng sản cũng như tính phúc tạp của các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình khảo sát, thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản tất yếu dẫn tới Nhà nước quản lí khoáng sản bằng pháp luật. Dưới góc độ pháp luật, khoáng sản được hiểu bao gồm các tài nguyên trong lòng đất, trên mặt đất dưới dạng những tích tụ tự nhiên khoáng vật, khoáng chất có ích ở thể rắn, thể lỏng, thể khí, hiện tại hoặc sau này có thể được khai thác (Điều 2 Luật khoáng sản năm 2010).
Hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm dò khoáng sản, hoạt động khai thác khoáng sản (khoản 5 Điều 2 Luật khoáng sản năm 2010). Hoạt động này thường gây ảnh hưởng rất lớn tới môi trường, đòi hỏi phải kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khoáng sản.
2. Sự cần thiết kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khoáng sản
Kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khoáng sản sử dụng tổng hợp các biện pháp, công cụ để phòng chống, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trong hoạt động khoáng sản đồng thời góp phần khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản.
Kiểm soát ô nhiễm môi trưởng trong hoạt động khoáng sản là hết sức cần thiết bởi hoạt động khoáng sản có khả năng gây ảnh hưởng rất xấu tới môi trường và đời sống con người. Theo số liệu thống kê năm 1995 ở nước ta có 559 khu khai thác mỏ, trong đó có 108 mỏ kim loại, 45 mỏ vàng, 16 mỏ đá quý, 125 mỏ than, 265 mỏ phi kim loại. Ngoài ra còn hàng trăm điểm khai thác tự do vật liệu xây dựng, thiếc vàng. Hiện nay, số lượng các mỏ khai thác khoáng sản đã tăng lên cả về quy mô và tính đa dạng trong khai thác các loại khoáng sản, cả nước hiện nay có tới hàng nghìn mỏ khoáng sản đang được khai thác có giấy phép và hàng ttăm khu khai thác khoáng sản chưa có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt là tình trạng lợi dụng giấy phép thăm dò khoáng sản để thực hiện khai thác khoáng sản (Xem: Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2010). Tác động tiêu cực của khai thác mỏ tới môi trường và đời sống con người là vô cùng lớn. Các vùng khai thác mỏ tuy đã thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật ở những mức độ nhất định nhưng chưa triệt để và hầu hết là không có kế hoạch hoàn nguyên môi trường đất, nên đã phá hoại môi trường đất, làm tăng diện tích đất trống đồi núi trọc, giảm diện tích rừng, gây ra hiện tượng xói lở, bồi lắng. Bên cạnh đó, ô nhiễm không khí ở các vùng khai thác mỏ rất nghiêm họng, đậc biệt là ô nhiễm bụi. Nồng độ bụi ở khu khai thác than và vật liệu xây dựng thường dao động từ 20 đến 200mg/m3 (gấp 10 – 20 lần tiêu chuẩn cho phép). Mặt khác, khai thác mỏ còn gây ô nhiễm môi trường nước, tác động xấu tới ché độ thuỷ văn của khu vực. Hiện nay, hoạt động khai thác khoáng sản cũng đang gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, đặc biệt trong khai thác than đá đã xả thải khối lượng đất thải lớn mà chưa có biện pháp Xử lý, mặt khác, hoạt động khai thác dầu khí ở thềm lục địa và khai thác khoáng sản ở các vùng ven biển đã gây ảnh hưởng rất xâu đến môi trường biển.
Kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khoáng sản không chỉ nhằm bảo vệ các thành phần môi trường trong hoạt động khoáng sản mà còn phải giữ gìn trữ lượng, chất lượng khoáng sản với tư cách là một thành phần môi trường quan trọng bảo đảm cho sự phát triển của con người, nhất là trong điều kiện hiện nay, khi mà trữ lượng khoáng sản đang suy giảm và hầu hết không tái tạo lại được đồng thời nhu cầu sử dụng khoáng sản của con người ngày càng lớn.
3. Quy định pháp luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khoáng sản
Kiểm soát ô nhiễm môi trường ưong hoạt động khoáng sản được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như: Luật bảo vệ môi trường năm 2014 (Điều 37, Điều 38), Luật khoáng sản năm 2010, Nghị định số 15/2012/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật khoáng sản năm 2010, Nghị định số 142/2013/NĐ-CP của Chính phủ về xử phạt hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản, Nghị định số 164/2016/NĐ-CP của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản …
3.1 Nghĩa vụ của Nhà nước
Các cơ quan có thẩm quyền thực hiện chức năng kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khoáng sản với những nhiệm vụ sau:
+ Đánh giá thực trạng khoáng sản, hiện trạng môi trường trong hoạt động khoáng sản của quốc gia
Trước khi thành lập Bộ tài nguyên và môi trường, trách nhiệm trên thuộc về Bộ công nghiệp và các sở công nghiệp. Hiên nay, đánh giá thực ưạng khoáng sản, hiện trạng môi trường trong hoạt động khoáng sản là trách nhiệm của Bộ tài nguyên và môi trường, sở tài nguyên và môi trường. Đây là hoạt động nhằm đánh giá tổng quan tiềm năng tài nguyên khoáng sản, thực ttạng về trữ lượng, chất lượng khoáng sản cũng như sự phân bố các loại khoáng sản của quốc gia đồng thời đánh giá tác động của hoạt động khoáng sản tới các thành phần môi trường, làm cơ sở cho việc thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản. Hoạt động này được thực hiện thường xuyên, liên tục nhằm theo dõi, nắm bắt chính xác diễn biến, thực trạng về môi trường trong hoạt động khoáng sản ở những thời diêm, khu vực cụ thể, xác định những khu vực khai thác, chế biến khoáng sản có tính họng đỉểm, gây ảnh hưởng lớn tói môi trường để có chính sách bảo vệ kịp thời sức khoẻ người lao động, đời sống nhân dân địa phương, bảo vệ các thành phần môi trường và có biện pháp Xử lý phù hợp đối với chủ thể hoạt động khoáng sản gây ô nhiễm môi trường. Đánh giá hiện trạng môi trường trong hoạt động khoáng sản mang tính thường xuyên và được công bố định kì hàng năm, đây là nội dung quan trọng được phản ánh trong báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia hàng năm do Bộ tài nguyên và môi trường công bố.
+ Xây dựng hệ thống quy chuẩn kỹ thuật trong hoạt động khoáng sản
Hoạt động khoáng sản phải sử dụng các loại máy móc, dây chuyền thiết bị công nghệ đặc thù như: thiết bị khoan thăm dò khoáng sản, dây chuyền công nghệ luyện kim, lò nung, nấu, đúc sản phẩm từ khoáng sản, phương tiện chuyên chở, thiết bị bảo quản khoáng sản… Mặt khác, hoạt động khoáng sản có ảnh hưởng lớn tới chất lượng không khí, nước, đất, âm thanh, tài nguyên rừng, nguồn lợi thuỷ sản… Chính vì vậy, yêu cầu đật ra với kiểm soát ô nhiễm trong hoạt động khoáng sản là phải xây dựng các quy chuẩn môi trường riêng cho việc sử dụng, vận hành các dây chuyền, thiết bị, công nghệ của hoạt động khoáng sản đồng thời hoạt động khoáng sản phải tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường nói chung. Hiện nay, Nhà nước ta đã ban hành hệ thống quy chuẩn môi trường áp dụng thống nhất trong phạm vi cả nước, được quy định trong Quyết định của Bộ trưởng Bộ tài nguyên và môi trường số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 về việc ban hành Quy chuẩn quốc gia về môi trường. Hệ thống quy chuẩn môi trường này có những thông số về chất lượng môi trường xung quanh như chất lượng môi trường nước, đất, không khí… đồng thời có những tiêu chuẩn cụ thể về xả thải khói, bụi, chất thải, tiêu chuẩn về độ rung, tiếng ồn, nhiệt độ, ánh sáng… trong quá trình vận hành các dây chuyền, thiết bị có liên quan trực tiếp tới hoạt động khoáng sản. Những quy chuẩn này là căn cứ khoa học, pháp lý, công cụ không thể thiếu trong quá trình kiểm soát ô nhiễm trong hoạt động khoáng sản.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lược, chính sách, quy hoạch, kế hoạch về khai thác, sử dụng, bảo vệ khoáng sản
Đây là nhóm hoạt động mang tính định hướng cho các hoạt động khác về bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản. Hoạt động này nhằm xác định các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp lớn về bảo vệ khoáng sản, bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản ở từng thời kì nhất định, với sự tính toán, phân bổ cụ thể về quy mô, cách thức, thời gian tiến hành hoạt động khoáng sản ở những khu vực, thời điểm nhất định, trên cơ sở đáp ứng các yêu cầu về phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường.
Hiện nay, Luật bảo vệ môi trường năm 2014 đã có những quy định nhằm bảo đảm thực hiện quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường nói chung, góp phần bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản nói riêng. Những quy định này bảo đảm cho hoạt động khoáng sản được thực hiện đồng bộ, thống nhất, chủ động trong phạm vi cả nước cũng như từng địa phương (các đỉều 8, 9, 10, 11, 12, 37, 38 Luật bảo vệ môi trường năm 2014). Bên cạnh đó, Nhà nước ta đã xác định chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 là: Khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả và bền vững tài nguyên khoáng sản đồng thời xác định “Chương trình phục hồi môi trường ở các vùng khai thác khoáng sản” là một trong 36 chương trình ưu tiên cấp quốc gia về bảo vệ môi trường (Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/12/2003 về phê duyệt chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020). Đây là hướng đỉ đúng trong định hướng kiểm soát ô nhiễm trong hoạt động khoáng sản ở nước ta nhằm bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản.
+ Thẩm định, phê duyệt, đánh giá các đề án, báo cáo, thiết kế mỏ trong hoạt động khoáng sản
Thẩm định các đề án, báo cáo trong hoạt động khoáng sản giúp Nhà nước có thể quản lí được một cách đầy đủ và toàn diện nội dung của hoạt động khoáng sản, xác định loại khoáng sản sẽ được khai thác, ranh giới, diện tích khai thác và loại thiết bị, công nghệ được sử dụng.
Bộ tài nguyên và môi trường tổ chức thẩm định các đề án nói trên trước khi quyết định cấp giấy phép khảo sát, giấy phép thăm dò (xem Nghị định số 25/2008/NĐ-CP). Trong quá trình thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với hoạt động khoáng sản, cơ quan có thẩm quyền cần phải phân tích, đánh giá chính xác quy mô, phạm vi của hoạt động khoáng sản, sự tác động của hoạt động khoáng sản đối với môi trường, xem xét tính khả thi, tính hiệu quả của các giải pháp bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản được phản ánh trong báo cáo đánh giá tác động môi trường để bảo đảm chỉ phê chuẩn những báo cáo đánh giá tác động môi trường đối với các hoạt động khoáng sản có đay đủ cơ sở vật chất, kĩ thuật và kế hoạch bảo vệ môi trường hiệu quả.
XEM THÊM: Cán bộ là gì ? Tìm hiểu về công tác cán bộ xếp lương ra sao?
+ Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động khoáng sản
Tương ứng với từng giai đoạn cụ thể của hoạt động khoáng sản và căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của mỗi tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản mà Nhà nước sẽ cấp giấy phép hoạt động khoáng sàn cho các tổ chức và cá nhân đó; Giấy phép hoạt động khoáng sản bao gồm giấy phép thăm dò khoáng sản; giấy phép khai thác khoáng sản và giấy phép khai thác tận thu khoáng sản.
Hoạt động cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép về tài nguyên khoáng sản là các biện pháp mang tính pháp lý để Nhà nước có thể theo dõi, quản lí, kiểm soát chặt chẽ tất cả công đoạn phá hoang và tiêu dùng tài nguyên khoáng sản. Hoạt động này 1 mặt sẽ góp phần tránh việc khai thác, sử dụng những nguồn tài nguyên khoáng sản 1 cách bừa bãi, tiêu hao song song kiểm soát được các tác động xấu đến môi trường từ những hoạt động khoáng sản.
Mặt khác, hoạt động này nhằm bảo vệ các lợi quyền hợp pháp cho các người tiến hành hoạt động khoáng sản. Giấy phép hoạt động khoáng sản là những chứng thư pháp lý xác định các quyền và bổn phận của người hoạt động khoáng sản. Những quyền và nghĩa vụ này không chỉ nhằm bảo vệ tài nguyên khoáng sản có tư bí quyết là tư liệu cung ứng mà còn có tư cách là một thành phần môi trường quan trọng, góp phần duy trì sự tồn tại và phát hiển của con người và đất nước.
Việc xét cấp giấy phép về tài nguyên khoáng sản bắt buộc căn cứ vào chiến lược phát ttiển những ngành công nghiệp hên quan đến khoáng sản như năng lượng, luyện kim, hoá chất, chế tạo kinh doanh vật liệu khoáng; căn cứ vào hiệu quả kinh tế – xã hội cụ thể, gắn ngay tắp lự mang bắt buộc bảo đảm an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ và dùng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhắc chung, bảo vệ di tích lịch sử và những thuận tiện công cùng khác; căn cứ vào khả năng tài chính của tổ chức, cá nhân xin phép; tư cách pháp lý của các chủ đầu tư…
Giấy phép dò xét khoáng sản, Giấy phép khai phá khoáng sản do những cơ quan mang thẩm quyền sau đây cấp, gia hạn, thu hồi và hài lòng ttả lại (Điều 82 Luật khoáng sản năm 2010).
– Bộ tài nguyên và môi trường cấp những dòng giấy phép thăm dò khoáng sản, giấy phép khai hoang khoáng sản (trừ các giả dụ do uỷ ban quần chúng tỉnh giấc cấp).
– Ủy ban quần chúng. # tỉnh, thành thị trực thuộc trung ương cấp giấy phép dò la khoáng sản, giấy phép vỡ hoang khoáng sản khiến nguyên liệu xây dựng thông thường, than bùn, khoáng sản tại các khu vực sở hữu khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ đã được Bộ tài nguyên và môi trường khoanh định và công bổ; giấy phép tận thu khoáng sản.
Cơ quan có thẩm quyền cấp cái giấy phép hoạt động khoáng sản nào thì sở hữu quyền gia hạn, thu hồi, ưng ý ưả lại Ịoại giấy phép đó, bằng lòng ttả lại một phàn diện tích khu vực thăm dò, vỡ hoang khoáng sản; ưng ý chuyển quyền thăm dò khoáng sản, quyền khai khẩn khoáng sản.
+ Kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản.
Hoạt động kiểm tta, thanh ưa việc chấp hành chế độ, thể lệ về quản lí và bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản được thực hiện bởi thanh ưa chuyên ngành về môi trường (thuộc Bộ tài nguyên và môi trường) trên cơ sở phối hợp với thanh tta chuyên ngành khoáng sản thuộc Bộ công thương (Điều 83 Luật khoáng sản năm 2010).
– Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành các quy định về nội dung giấy phép hoạt động khoáng sản; giữ gìn bí mật nhà nước về tài nguyên khoáng sản, bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản; quyền và nghĩa vụ của tổ chức và cá nhân được phép hoạt động khoáng sản.
– Phối hợp với thanh tra nhà nước về lao động và thanh tra chuyên ngành về bảo vệ môi trường để kiểm tra, thanh tta an toàn lao động, vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường ương hoạt động khoáng sản.
– Phối hợp với thanh tra nhà nước của các bộ, ngành, địa phương ưong hoạt động thanh tra về khoáng sản.
– Trong quá trình thanh tra, cơ quan thanh ưa thực hiện các biện pháp kiểm tra kĩ thuật tại hiện trường yêu cầu tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp những tài liệu cần thiết trong hoạt động khoáng sản, có thể tạm đình chỉ các hoạt động khoáng sản có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đồng thời thực hiện các biện pháp Xử lý theo thẩm quyền.
+ Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản
Giải quyết các ttanh chấp, khiếu nại, tố cáo về hoạt động khoáng sản và Xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về khoáng sản.
Tranh chấp môi trường trong hoạt động khoáng sản là các tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể (thường là cộng đồng dân cư hoặc một tổ chức, cá nhân nào đó với chủ thể hoạt động khoáng sản) khi họ cho rằng một chủ thể hoạt động khoáng sản gây ô nhiễm, suy thoái, sự cố môi trường làm ảnh hưởng xấu tới quyền lợi hợp pháp của mình.
Dưới góc độ kiểm soát ô nhiễm trong hoạt động khoáng sản, việc giải quyết tranh chấp trong hoạt động khoáng sản phải đảm bảo các yêu cầu sau:
– Xác định rõ các hành vi vi phạm pháp luật môi trường trong hoạt động khoáng sản.
– Xác định mức độ ảnh hưởng xấu tới môi trường (ô nhiễm, suy thoái, sự cố mồi trường) trong hoạt động khoáng sản.
– Buộc bên vi phạm chịu trách nhiệm vật chất trong việc bảo vệ môi trường và bồi thường thiệt hại trong hoạt động khoáng sản.
– Cơ quan có thẩm quyền phải nhanh chóng chỉ đạo tổ chức, cá nhân liên quan và các lực lượng cần thiết khác để khôi phục thực trạng môi trường trong các tranh chấp mà hậu quả môi trường xảy ra trong thực tế, đình chỉ các hành vi vi phạm pháp luật môi trường trong hoạt động khoáng sản và Xử lý nghiêm khắc theo quy định của pháp luật.

Khoáng sản là gì ? Quy định kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khoáng sảnKhoáng sản là gì ? Quy định kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khoáng sản
3.2 Nghĩa vụ bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhăn trong hoạt động khoáng sản
Bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản là nghĩa vụ của mọi tổ chức, cá nhân song đối với các tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động khoáng sản thì điều này càng được đật ra một cách kiên quyết hơn vì họ là những người có khả năng gây ảnh hưởng trực tiếp và rất lớn tới chất lượng môi trường. Hiệu quả công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường trong hoạt động khoáng sản phụ thuộc rất nhiều vào kết quả thực hiện nghĩa vụ bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản của các chủ thể tiến hành hoạt động khoáng sản. Nghĩa vụ này được quy định trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau như: Luật khoáng sản năm năm 2010, Luật bảo vệ môi trường năm 2014 (Điều 38). Cụ thể:
– Tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản tiêu dùng công nghệ, thiết bị, vật liệu, thân thiện sở hữu môi trường; thực hiện giải pháp ngăn ngừa, tránh tác động xấu tới môi trường và cải tạo, bình phục môi trường theo quy định của pháp luật.
– Tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản bắt buộc thực hành các giải pháp và chịu mọi chi phí bảo vệ, cải tạo, hồi phục môi trường. Giải pháp, chi phí bảo vệ, cải tạo, bình phục môi trường phải được xác định trong dự án đầu tư, báo cáo đánh giá ảnh hưởng môi trường, bản cam kết bảo vệ môi trường được cơ quan quản lý nhà nước với thẩm quyền phê duyệt.
– Trước khi tiến hành khai phá khoáng sàn, tổ chức, cá nhân khai phá khoáng sản buộc phải kí quỹ cải tạo, phục hồi môi trường theo quy định. Tổ chức, cá nhân được phép khai hoang khoáng sản bắt buộc kí quỹ tại 1 nhà băng Việt Nam hoặc một ngân hàng nước ngoại trừ được phép hoạt động tại Việt Nam để bào đảm cho việc phục hồi môi trường, môi sinh và đất đai. Mức tiền kí quỹ để bình phục môi trường và đất đai căn cứ vào quy trình, tiến độ khai thác, phục hồi và dự toán tầm giá bình phục xác định trong báo cáo nghiên cứu khả thi, thiết kế mỏ và báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được cơ quan nhà nước mang thẩm quyền thẩm định và chấp thuận. Mức kí quỹ và thù tục đăng kí, quản lí, dùng tiền kí quỹ do Bộ tài chính, Bộ công thương, Bộ tài nguyên và môi trường phối hợp quy định.
– Tổ chức, cá nhân có khai phá 1 số khoáng sản phải nộp tổn phí bảo vệ môi trường để bảo đảm nghĩa vụ bảo vệ môi trưởng trong hoạt động khoáng sản. Việc thu phí về bảo vệ, bình phục môi trường, môi sinh và đất đai từ các tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản (đặc biệt là việc kí quỹ tại nhà băng để đảm bảo hồi phục môi ttường, môi sinh và đất đai) là hoàn toàn họp lí, đảm bảo cho những thiệt hại về mồi trường được khắc phục nhanh nhất. Mặt khác, bình phục môi trường, môi sinh và đất đai trong hoạt động khoáng sản sở hữu tác động trực tiếp đến tiện lợi kinh tế của những chủ thể hoạt động khoáng sản, buộc họ bắt buộc có tinh thần tự giác bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản, hạn chế tới mức tối đa những ảnh hưởng xấu đến môi trường và con người.
– Tổ chức, cá nhân được phép khai thác, chế biến khoáng sản mang ttách nhiệm kết hợp bắt buộc của hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản sở hữu việc xây dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ, hồi phục môi trường, môi sinh và đất đai tại địa phương theo báo cáo nghiên cứu khả thi đã được chấp thuận, ưu tiêu thu hút cần lao địa phương vào hoạt động khoáng sản và những dịch vụ liên quan.
– Đặc biệt các tổ chức, cá nhân thực hành hoạt động khoáng sản sở hữu kế hoạch phòng chống sự cố môi trường trong hoạt động khoáng sản, chuẩn bị cơ sở vật chất, phòng chống những sự cố cháy, nổ, sập hầm lò trong hoạt động khoáng sản để bảo vệ rẻ nhất sức khoẻ người cần lao và quần chúng vùng địa phương.
– Tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động khoáng sản có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hoạt động khoáng sản gây ra và thực hiện các biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động để bảo vệ sức khoẻ người lao động.
3.3 Xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản
Vi phạm pháp luật môi trường trong hoạt động khoáng sản là các hành vi ttái pháp luật, có lỗi, do chủ thể thực hiên hoạt động khoáng sản gây ra, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật môi trường bảo vệ và thường gây hậu quả ô nhiễm, suy thoái môi trường.
Vi phạm pháp luật trong hoạt động khoáng sản do các tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động khoáng sản gây ra và thường gây ảnh hưởng xấu tới nhiều thành phần môi trường khác nhau như: nước, đất, không khí, âm thanh, ánh sáng… Việc Xử lý vi phạm pháp luật môi trường trong hoạt động khoáng sản một mặt nhằm bảo vệ các thành phần môi trường trong hoạt động khoáng sản, mặt khác phải bảo đảm khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản.
Vi phạm pháp luật môi trường trong hoạt động khoáng sàn có thể bị Xử lý ở các dạng trách nhiệm pháp lý sau:
– Trách nhiệm hành chính: áp dụng với hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường do tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và Nghị định của Chính phủ số 155/2016/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Nghị định của Chính phủ số 142/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản thì phải bị Xử lý. Vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường frong hoạt động khoáng sản rất đa dạng, có thể là xả thải chất thải vượt quá quy chuẩn, gây ô nhiễm môi trường, vi phạm các quy định về đánh giá tác động môi trường, thông tin môi trường, ứng phó sự cố môi trường… Những hành vi đó bị xử phạt hành chính theo Nghị định số 155/2016/NĐ-CP của Chính phủ , Nghị định của Chính phủ số 142/2013/NĐ-CP.
– Trách nhiệm hình sự: Các tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản thường đẫn tới gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí hoặc huỷ hoại tài nguyên rừng, huỷ hoại khu bảo tồn thiên nhiên. Những hành vi đó nếu gây hậu quả nghiêm trọng và có đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì sẽ bị Xử lý hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
– Trách nhiệm dân sự: áp dụng theo các quy định của Bộ luật dân sự năm 2015; Luật khoáng sản năm 2010. Chủ thể vi phạm pháp luật môi trường trong hoạt động khoáng sản phải chịu trách nhiệm dân sự bằng cách bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại và chịu mọi chi phí khôi phục hiện trạng môi trường.
XEM THÊM: Thông tuyến bảo hiểm y tế tỉnh trong toàn quốc từ 1/1/2022
Vai trò của khoáng sản
Tuy không có vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của loài như các thành phần môi trường nước, đất và không khí… nhưng tài nguyên khoáng sản cũng là những yếu tố hết sức quan trọng trong việc bảo đảm sự duy trì và phát triển xã hội. Xét từ phương diện cá nhân, con người có thể tồn mà không cần đến tài nguyên khoáng sản, nhưng trên bình diện chung thì một xã hội không thể phát triển bền vững và toàn diện nếu không có bất kì một tài nguyên khoáng sản nào. Vai trò và tầm quan trọng của khoáng sản được thể hiện ở những khía cạnh sau đây:
– Về phương diện kinh tế: Khoáng sản là nguồn nguyên liệu chính cho nhiều ngành công nghiệp then chốt, như đá vôi dùng cho sản xuất xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng; quặng sắt được dùng cho ngành luyện kim, cơ khí… Than đá, dầu mỏ, khí gas… là những khoáng sản cung cấp năng lượng chủ yếu cho nhiều ngành kinh tế quan trọng cũng như phục vụ sinh hoạt hằng ngày của con người, nước khoáng, nước nóng thiên nhiên là những tài nguyên có giá trị cao trong việc bảo vệ sức khỏe con người, đồng thời cũng là nguồn nguyên liệu đặc biệt đối với một số ngành công nghiệp.
Bản thân ngành công nghiệp khoáng sản là một ngành chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế của nhiều nước, như công nghiệp khai thác đồng ở Chilê, công nghiệp than đá ở Ucraina, công nghiệp dầu mỏ ở Cooet, Irăc và Veneduela. Xuất khẩu khoáng sản thường đem lại nguồn thu lớn cho các quốc gia, nhiều nước có nguồn thu ngân sách chủ yếu là từ khai khoáng: Bruei, Cooet, Veneduela là những ví dụ điển hình.
– Về phương diện chính trị: Khoáng sản tạo cho các quốc gia có một vị trí quan trọng trong giao lưu quốc tế. Nó góp phần không nhỏ vào việc làm tăng tính độc lập, tự chủ của mỗi quốc gia. Thậm chí trong một số trường hợp, nó còn làm tăng các ảnh hưởng về mặt chính trị của quốc gia này đối với quốc gia khác, các quốc gia không có tài nguyên khoáng sản thường phụ thuộc rất nhiều về kinh tế cũng như chính trị đối với các quốc gia có ưu thế trong vấn đề này. Vai trò, tầm quan trọng của tài nguyên khoáng sản còn thể hiện trong các ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của các hoạt động khoáng sản tới môi trường xung quanh.
Thực tế cho thấy các ảnh hưởng của hoạt động khoáng sản tới các thành phần môi trường khác như đất, nước, không khí, hệ sinh thái… thường rất nghiêm trọng. Điều này bắt nguồn từ đặc điểm của hoạt động khoáng sản là thường được tiến hành trên quy mô rộng lớn, với số lượng khai thác nhiều, thời gian hoạt động kéo dài và thường phải sử dụng nhiều phương tiện và hóa chất trợ giúp. Phạm vi và mức độ ảnh hưởng tới môi trường càng nghiêm trọng khi đó là những hoạt động khai thác khoáng sản độc hại.
#Khoáng sản la gì lớp 6
#Mỏ khoáng sản la gì
#Tài nguyên khoáng sản là gì
#Đất khoáng sản là gì
#Kinh doanh khoáng sản là gì
#Mỏ khoáng sản
#Các loại khoáng sản
#Khoáng sản là